Twitter Facebook Delicious Digg Stumbleupon Favorites More

10/05/2017

Sỏi mật đau ở đâu? Cách làm giảm cơn đau sỏi mật

Sỏi mật là sự kết tụ thành khối rắn chắc của các thành phần có trong dịch mật, chủ yếu là cholesterol (chiến đến 80% các trường hợp bị sỏi mật). Biểu hiện rõ nhất của bệnh sỏi mật là các cơn đau vùng bụng, chúng có thể xuất hiện vào bất kỳ thời gian nào trong ngày. Mức độ của các cơn đau có thể khác nhau, từ đau nhẹ đến đau quặn dữ dội. Hãy áp dụng một số cách làm giảm cơn đau sỏi mật đơn giản dưới đây để “đẩy lùi” chúng một cách nhanh nhất.

Sỏi mật đau ở đâu? Các triệu chứng đau do bệnh sỏi mật là gì?

Mật là một loại chất lỏng giúp tiêu hóa chất béo. Sỏi mật hình thành do sự lắng đọng bất thường của các thành phần có trong dịch mật, chủ yếu là cholesterol. Chế độ ăn giàu chất béo hoặc do túi mật hoạt động không bình thường dễ dẫn đến hình thành sỏi mật. Sỏi mật có thể xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau trong hệ thống gan - mật như: túi mật (sỏi túi mật), ống mật chủ (sỏi ống mật chủ) hoặc đường dẫn mật trong gan (bệnh sỏi gan).

Đau bụng, sốt, vàng da và rối loạn tiêu hóa là 4 triệu chứng của bệnh sỏi mật. Trong đó, đau bụng là triệu chứng rất thường gặp trong cuộc sống của chúng ta. Có rất nhiều kiểu đau bụng, và mọi người thường chủ quan nghĩ rằng chỉ là đau bụng đi ngoài. Tuy nhiên có những dấu hiệu đau bụng do bị sỏi mật cần để ý, phát hiện sớm để đi khám và điều trị kịp thời trước khi quá muộn.

Đau bụng, sốt, vàng da và rối loạn tiêu hóa là 4 triệu chứng phổ biến của bệnh sỏi mật.
Nếu bạn thấy đau bụng dữ dội mà không thể di chuyển được, thì đây là trường hợp cần đặc biệt lưu ý. Bởi vì dấu hiệu cơn đau cho thấy bạn đang bị vấn đề bất ổn trong khoang bụng cần phải đi bác sĩ ngay.

Đau phía trên ở vùng giữa rồi chuyển cơn đau về xương sườn là dấu hiệu bệnh sỏi mật. Mật ở trong túi mật nối gan với ruột non. Ngoài ra, cơn đau sỏi mật có thể hình thành ở vùng phía trên rốn.

Bệnh sỏi mật, ngoài vùng bụng đau là triệu chứng chủ yếu thì cũng cần xem đến những phản ứng khác của cơ thể mà bạn cần lưu ý như: đau bụng đi ngoài liên tục mà uống thuốc không khỏi, ăn nhiều quá cũng có thể bị đau bụng, ăn nhiều dầu mỡ sẽ có cảm giác nê bụng, nặng bụng.

Sỏi mật không nguy hiểm, trường hợp đau bụng khẩn cấp dẫn đến cấp cứu thì nhiều trường hợp phải cắt túi mật.

Sỏi mật dễ gây nên các biến chứng nguy hiểm như viêm phúc mạc, viêm túi mật cấp, viêm đường dẫn mật, tích nước túi mật, rò mật, xơ gan,… Nếu không kịp thời can thiệp thì sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Cách làm giảm cơn đau sỏi mật

Có các cách nào để làm giảm các triệu chứng, cơn đau do bệnh sỏi mật? Những cơn đau bệnh là triệu chứng phổ biến nhất của sỏi mật. Nó có thể xảy ra ở bất kỳ thời điểm nào trong ngày, nhưng thường được kích hoạt sau khi bạn có một bữa ăn giàu chất béo. Mức độ của các cơn đau có thể rất khác nhau, từ đau nhẹ đến đau quặn dữ dội.

Nếu bạn cảm nhận thấy cơn đau chỉ ở mức độ vừa phải, bạn có thể dễ dàng xử trí nó ngay tại nhà mà chưa cần thiết phải đến bệnh viện.

Dưới đây là 7 cách làm đơn giản, có thể được áp dụng ngay tại nhà để giảm các triệu chứng, cơn đau do sỏi mật.

1. Uống thuốc giảm đau: Một viên thuốc giảm đau có thể hữu ích trong trường hợp bạn không có nhiều thời gian để nghỉ ngơi hay chườm túi nhiệt. Trong đó Paracetamol là loại thuốc thường được sử dụng nhất, bởi chúng tương đối an toàn và có thể giúp làm giảm cơn đau nhanh chóng.

2. Sử dụng túi giữ nhiệt: Bạn có thể làm dịu ngay cơn đau do sỏi mật với một túi giữ nhiệt hoặc một chai nước ấm, bằng cách đặt trực tiếp chúng lên vùng bụng bị đau, lăn đều và xoa nhẹ nhàng. Sức nóng từ túi giữ nhiệt sẽ giúp bạn làm dịu cơn đau. Bạn nên chườm túi nhiệt trong khoảng 20 – 30 phút và có thể ngăn cách bằng một miếng vải mềm để tránh làm bỏng vùng da xung quanh bụng.

3. Nhâm nhi một ly nước ép rau quả: Sử dụng nước ép rau quả có thể giúp bạn giải độc, tăng cường vitamin và năng lượng để chống chịu với cơn đau. Đôi khi, uống một ly nước ép mát lạnh sẽ làm tinh thần bạn phấn chấn lên và quên đi cơn đau do sỏi mật đang hành hạ. Các loại trái cây họ cam giàu vitamin C và pectin, vì vậy đặc biệt hiệu quả để giúp bạn thoát khỏi các cơn đau do sỏi mật. Bạn nên uống một ly nước chanh hoặc nước cam với khoảng 120 – 180 ml mỗi ngày, duy trì trong khoảng 1 tuần và nên uống khi bụng đói.

Nước ép rau củ quả giúp cơ thể giải độc, tăng cường vitamin và năng lượng để chống
chịu với các cơn đau do sỏi mật.
4. Bột nghệ trộn với mật ong: Hoạt chất curcumin ở trong củ nghệ có tác dụng lợi mật và tăng chất lượng dịch mật. Trong khi mật ong có tính chất sát trùng, có thể ngăn ngừa viêm nhiễm. Sự kết hợp này sẽ giúp bạn cải thiện được tình trạng đau, viêm do sỏi mật. Bạn có thể sử dụng hỗn hợp bột nghệ và mật ong theo cách sau: Trộn 1 muỗng canh (15ml) mật ong với 1 thìa cà phê (5g) bột nghệ, sử dụng trong một ngày.

5. Uống một ly giấm táo: Các hoạt chất có tính acid ở trong giấm táo giúp làm giảm nhanh chóng cơn đau do sỏi mật, thậm chí có thể giảm đáng kể triệu chứng đau chỉ trong vòng 15 phút. Nếu bạn cảm thấy khó khăn khi sử dụng giấm táo, bạn có thể pha chung 1 muỗng café dấm táo (5ml) với khoảng 250ml nước ép táo để uống trong ngày. Nếu uống được, bạn có thể thử tăng lượng dấm táo lên 60 ml, pha với 250ml nước ép để cải thiện cơn đau nhanh chóng hơn.

6. Dùng dầu thầu dầu: Dầu thầu dầu có thể giúp trung hòa các phản ứng viêm và làm giảm đáng kể triệu chứng đau do sỏi mật khi bôi tại chỗ. Bạn có thể ngâm một miếng vải mềm trong dầu thầu dầu ép lạnh, sau đó đặt trực tiếp lên vùng bụng phía túi mật. Giữ nguyên miếng vải thấm thầu dầu trong vòng 30 phút để giúp giảm đau hiệu quả nhất.

7. Uống nước muối: Hòa tan 1/2 muỗng café muối (khoảng 2,5g) vào 1 ly nước ấm (250ml) và uống nước trước khi đi ngủ để giúp giảm áp lực túi mật, từ đó giảm được triệu chứng đau do sỏi.

Trên đây là một số mẹo giúp bạn phần nào có thể giảm bớt cơn đau do sỏi mật, tuy nhiên để phòng và điều trị bệnh lâu dài thì các bạn nên có một chế độ ăn uống, sinh hoạt và phương pháp điều trị bệnh một cách khoa học và cụ thể. Nếu thấy cơn đau nặng, kéo dài, hoặc xuất hiện kèm theo các triệu chứng như vàng da, vàng mắt, sốt, ớn lạnh… thì tốt nhất bạn nên khẩn trương nhập viện để được xử trí kịp thời, vì đây có thể là dấu hiệu của các biến chứng nguy hiểm do sỏi mật.

Ngoài ra, để điều trị sỏi mật cũng như làm giảm hết những cơn đau do sỏi mật thì người bệnh có thể sử dụng viên uống Sỏi Mật Trái Sung để hỗ trợ điều trị làm tan sỏi mật.

Thấu hiểu được vai trò, chức năng của hệ thống gan mật cũng như những nguyên nhân gây nên sỏi mật, sỏi thận, sỏi trong gan. Bằng sự kết hợp của hơn 25 thành phần dược liệu trị sỏi khác nhau như: Trái sung, Kim tiền thảo, Nấm linh chi, Hương phụ, Nhân trần, Kim ngân hoa, Uất kim… Sỏi Mật Trái Sung giúp cải thiện chức năng gan mật, thận, hỗ trợ điều trị làm tan cả sỏi mật, sỏi thận, sỏi gan và chống viêm túi mật, viêm đường mật hiệu quả… từ đó không những làm giảm các triệu chứng, cơn đau do sỏi mật gây ra mà còn có thể giúp loại bỏ sỏi một cách tự nhiên, an toàn. Hơn nữa, người bệnh có thể yên tâm sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ đông y này trong thời gian dài mà không sợ tác dụng phụ hay biến chứng nguy hiểm.


Sỏi Mật Trái Sung được chiết xuất từ Trái sung, Kim tiền thảo, Nấm linh chi, Hương phụ, Nhân trần, Kim ngân hoa, Uất kim,…  dùng cho các trường hợp bị sỏi mật, sỏi gan, sỏi thận, bùn mật và các trường hợp đã phẫu thuật lấy sỏi, tán sỏi.

Share:

Popular Posts

Recent Post

Blog Archive

Total Pageviews

Bài viết ngẫu nhiên

Copyright © Bệnh Sỏi Mật | Design by: Hậu Nguyễn
Liên kết: chuyen suc khoe sac dep - manh luc khang - skin fresh - kichmen 1h - xịt lợi khuẩn skin fresh - vien sui rockman